Toán đột biến gen là một trong những dạng khó và thường gặp trong các đề thi Đại học - Cao đẳng môn Sinh học trong những năm gần đây. Do vậy việc nắm vững các dạng đột biến gen, biểu hiện cũng như công thức đột biến gen sẽ giúp các em lấy điểm phần này dễ dàng hơn.
Dưới đây là phần lý thuyết, công thức về đột biến gen do thầy Lê Đình Hưng biên soạn, chúc các em học tốt.
I–
LÝ THUYẾT
Dưới đây là phần lý thuyết, công thức về đột biến gen do thầy Lê Đình Hưng biên soạn, chúc các em học tốt.
![]() |
Đột biến gen |
I–
LÝ THUYẾT
Stt
|
Dạng đột biến
điểm
|
Sự thay đổi của
gen
|
||||
Tổng số
nuclêôtit
|
Số nuclêôtit từng
loại
|
Chiều dài gen
|
Số liên kết
hiđrô
|
|||
1
|
Thay thế 1 cặp
nuclêôtit
|
A=T→ T=A
|
Không đổi
|
Không đổi
|
Không đổi
|
Không đổi
|
2
|
G≡X→ X≡G
|
Không đổi
|
Không đổi
|
Không đổi
|
Không đổi
|
|
3
|
A=T→ G≡X
|
Không đổi
|
A&T giảm 1
G&X tăng 1
|
Không đổi
|
Tăng 1
|
|
4
|
G≡X→ A=T
|
Không đổi
|
A&T tăng 1
G&X giảm 1
|
Không đổi
|
Giảm 1
|
|
5
|
Mất 1 cặp
nuclêôtit
|
A=T
|
Giảm 2
(1A, 1T)
|
A&T giảm 1
G&X không đổi
|
Giảm 3,4Å
|
Giảm 2
|
6
|
G≡X
|
Giảm 2
(1G, 1X)
|
A&T không đổi
G&X giảm 1
|
Giảm 3,4Å
|
Giảm 3
|
|
7
|
Thêm 1 cặp
nuclêôtit
|
A=T
|
Tăng 2
(1A, 1T)
|
A&T tăng 1
G&X không đổi
|
Tăng 3,4Å
|
Tăng 2
|
8
|
G≡X
|
Tăng 2
(1G, 1X)
|
A&T không đổi
G&X tăng 1
|
Tăng 3,4Å
|
Tăng 3
|
9
|
Số ADN đột biến
hình thành sau x lần tự nhân đôi do nuclêôtit dạng hiếm từ 1 ADN ban đầu, trường hợp đột biến thay thế chỉ xảy ra một
lần. (x≥ 2)
|
2(x – 2)
|
10
|
Số ADN đột biến
hình thành sau x lần tự nhân đôi do nuclêôtit dạng hiếm từ 1 ADN ban đầu. (x≥
2)
|
2(x – 1)– 1
|
11
|
Số ADN đột biến
hình thành sau x lần tự nhân đôi do 5– BU từ 1 ADN ban đầu, trường hợp đột biến thay thế chỉ xảy ra một
lần. (x≥ 3)
|
2(x – 3)
|
12
|
Số ADN đột biến
hình thành sau x lần tự nhân đôi do 5– BU từ 1 ADN ban đầu. (x≥ 3)
|
2(x – 2)– 1
|
Sau khi xem xong tài liệu nếu còn thắc mắc, mời em tham khảo Cách xác định các dạng đột biến gen nhé.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét