Dưới đây là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm phần đột biến gen, các dạng thường có trong đề thi đại học - cao đẳng. Nếu chưa đủ tự tin làm bài, mời em xem qua công thức đột biến gen.
Câu 1: Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G– X bằng một cặp X– G trở thành alen b. Tổng số nuclêôtit của alen b là
Câu 1: Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G– X bằng một cặp X– G trở thành alen b. Tổng số nuclêôtit của alen b là
A. 3000.
B. 3600.
C. 1500.
D. 1800.
Câu 2: Gen B có 900
nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng
thay thế một cặp T– A bằng một cặp A– T trở thành alen b. Chiều dài của alen b
là
A. 2550Å.
B. 5100Å.
C. 1800Å.
D. 3600Å.
Câu 3: Gen B có 900
nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng
thay thế một cặp A– T bằng một cặp G– X trở thành alen b. Tổng số liên kết
hiđrô của alen b là
A. 3601.
B. 3600.
C. 3899.
D. 3599.
Câu 4: Gen B có 900
nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng
thay thế một cặp G– X bằng một cặp A– T trở thành alen b. Tổng số liên kết
hiđrô của alen b là
A. 3601.
B. 3600.
C. 3899.
D. 3599.
Câu 5: Gen B có 900
nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng
mất một cặp A– T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 3600.
B. 3599.
C. 3598.
D. 3597.
Câu 6: Gen B có 900
nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng
mất một cặp G– X trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 3600.
B. 3599.
C. 3598.
D. 3597.
Câu 7: Gen B có 900
nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng
thêm một cặp A– T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 3603.
B. 3602.
C. 3601.
D. 3600.
Câu 8: Gen B có 900
nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng
thêm một cặp G– X trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 3603.
B. 3602.
C. 3601.
D. 3600.
Câu 9: Gen B có một
guanin dạng hiếm (G*) nên bị đột biến dạng thay thế một cặp G– X bằng
một cặp A– T trở thành alen b. Tổng số alen b tạo thành sau 7 lần tự nhân đôi
là bao nhiêu? Biết đột biến xảy ra một lần.
A. 1.
B. 16.
C. 32.
D. 64.
Câu 10: Gen B có một
guanin dạng hiếm (G*) nên bị đột biến dạng thay thế một cặp G– X bằng
một cặp A– T trở thành alen b. Tổng số alen b tạo thành sau 7 lần tự nhân đôi
là bao nhiêu?
A. 1.
B. 15.
C. 31.
D. 63.
Câu 11: Gen B chịu tác
động của 5–BU nên bị đột biến dạng thay thế một cặp A– T bằng một cặp G– X trở
thành alen b. Tổng số alen b tạo thành sau 7 lần tự nhân đôi là bao nhiêu? Biết
đột biến xảy ra một lần.
A. 1.
B. 16.
C. 32.
D. 64.
Câu 12: Gen B chịu tác
động của 5–BU nên bị đột biến dạng thay thế một cặp A– T bằng một cặp G– X trở
thành alen b. Tổng số alen b tạo thành sau 7 lần tự nhân đôi là bao nhiêu?
A. 1.
B. 15.
C. 31.
D. 63.
III– LUYỆN TẬP
Câu 1: Một gen có
chiều dài 0,408μm và 900A, sau khi bị
đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên kết hiđrô của gen là
2703. Loại đột biến đã phát sinh là
A. Thay thế một cặp nuclêôtit.
B. Thay thế 3 cặp A– T bằng 3 cặp G– X.
C. Thêm một cặp nuclêôtit.
D. Mất một cặp nuclêôtit.
Câu
2: Gen dài 3060Å. Sau đột biến, chiều dài
gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/G≈
42,18%. Số liên
kết hiđrô của gen đột biến là
A. 2427.
B. 2430.
C. 2433.
D. 2070.
Câu
3: Một gen dài 408 nm, có %A.%G= 6%.
Do đột biến gen không thay đổi số lượng nu đồng thời làm cho gen đột biến
có số liên kết hidro là 2880. Đột biến gen đó thuộc dạng
A. thay 1 cặp G– X bằng 1 cặp A–
T.
B. thay một cặp T– A bằng một cặp
G– X.
C. mất hoặc thêm một cặp G– X.
D. thay một cặp T– A bằng một cặp
T– A.
Câu 4: Gen D có
150 chu kỳ xoắn và có tỉ lệ A= 1,5 X . Gen D bị đột biến dạng thay thế một cặp G– X bằng một cặp A– T trở thành alen
d. Tổng số liên kết hiđrô của alen d là
A. 3599.
B. 3601.
C. 3899.
D. 3600.
Câu
5: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20%
ađênin, bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A– T nằm trọn vẹn trong một bộ ba
của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là
A. A= T= 360; G=
X= 537.
B. A= T= 360; G=
X= 543.
C. A= T= 357; G=
X= 540.
D. A= T= 360; G=
X= 537.
Câu 6: Gen quy định
tổng hợp chuỗi β của phân tử hêmôglôbin trong hồng cầu người có G= 186 và 1068
liên kết hiđrô. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm hơn gen
bình thường 1 liên kết hiđrô nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen đột biến là
A. A= T= 255; G= X= 186.
B. A= T= 480; G= X= 720.
C. A= T= 254; G= X= 187.
D. A= T= 187; G= X= 254.
Câu
7: Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ
khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5–BU, làm cho gen A biến thành alen a
có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen A là
A. A= T= 799;
G= X= 401.
B. A= T= 201;
G= X= 399.
C. A= T= 401;
G= X= 799.
D. A= T= 401;
G= X= 199.
Câu
8: Gen có 72 chu kỳ xoắn, số liên kết hiđrô trong khoảng 1900– 2000. Tích 2 loại nuclêôtit không bổ
sung bằng 5,25%. Sau đột biến, số liên kết hiđrô
của gen là 1942. Đột biến làm số liên kết hiđrô
của gen biến đổi như thế nào?
A. giảm xuống 2.
B. tăng thêm 2.
C. không đổi.
D. giảm xuống 3.
Câu 9: Một gen có chiều dài 4080Å, có A= T= 480 nu.
Gen bị đột biến điểm mất đi 2 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit loại G, X ở gen sau
đột biến là
A. G= X= 718.
B. G= X= 719.
C. G= X= 720.
D. G= X= 721.
Câu 10: Một gen ở sinh
vật nhân thực dài 5100Å và có số nuclêôtit loại A gấp 2 lần số nuclêôtit loại
không bổ sung với nó. Gen này bị đột biến thành alen mới có chiều dài không
thay đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột
biến là
A. A= T= 499; G= X= 1001.
B. A= T= 1001; G= X= 499.
C. A= T= 501; G= X= 999.
D. A= T= 999; G= X= 1001.
Câu
11: Gen B dài 3060Å bị đột
biến thành gen b. Khi gen b tự nhân đôi 1 lần môi trường nội bào cung cấp 1804
nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. Mất 1 cặp nuclêôtit.
B. Thêm 1 cặp nuclêôtit.
C. Thêm 2 cặp nuclêôtit.
D. Mất 2 cặp nuclêôtit.
Câu 12: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành
alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con,
tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi,
môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit
loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là
A. mất một cặp A–
T.
B. thay thế một
cặp A– T bằng một cặp G– X.
C. mất một cặp G–
X.
D. thay thế một
cặp G– X bằng một cặp A– T.
Câu
13: Một gen có chiều dài 4080Å và có 3075
liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng
làm giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì
số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A. A= T= 7890; G= X= 10110.
B. A= T= 8416; G= X= 10784.
C. A= T= 10110; G= X= 7890.
D. A= T= 10784; G= X= 8416.
Câu
14: Gen B có phân tử lượng bằng 7,2.105
đvC và có 2868 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm làm gen B biến đổi thành gen
b, số liên kết hiđrô của gen đột biến bằng 2866. Khi cặp gen Bb đồng thời nhân
đôi thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cần cung cấp là
A. A= T= 1463; G= X= 936.
B. A= T= 935; G=X= 1465.
C. A= T= 937; G=X= 1464.
D. A= T= 935; G=X= 1464.
Câu
15: Một phân tử mARN dài 4080Å có X+ U= 30% và G–
U= 10% số nuclêôtit của mạch. Gen tổng hợp nên mARN này sau khi bị đột biến
tiến hành tự nhân đôi, môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mổi loại là A=
T= 722; G= X= 478. Dạng đột biến gen trên là
A. Mất 2 cặp G– X.
B. Thêm 2 cặp A– T.
C. Thay thế 2 cặp G– X bằng 2 cặp A– T.
D. Thay thế 2 cặp A– T bằng 2 cặp G– X.
Câu
16: Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398
nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. Thêm 2 cặp
nuclêôtít.
B. Mất 1 cặp
nuclêôtít.
C. Mất 2 cặp nuclêôtít.
D. Thêm 1 cặp
nuclêôtít.
Câu
17: Một đột biến làm giảm chiều
dài của gen đi 10,2Å và mất 8 liên kết hiđrô. Khi 2 gen đồng thời nhân
đôi 3 lần liên tiếp thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung
cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là
A. A= T= 8; G= X= 16.
B. A= T= 16; G= X= 8.
C. A= T= 7; G= X= 14.
D. A= T= 14; G =X= 7.
Câu
18: Một phân tử ADN dài 1,02mm có 12105 ađênin.
Phân tử đó mất đi một đoạn dài 0,51μm trong đó có 20% timin. Đoạn phân tử ADN
còn lại tự nhân đôi 2 lần cần môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit các loại
là
A. A= T= 2398800; G= X= 3598200.
B. A= T= 1199100; G= X= 1799100.
C. A= T= 3597300; G= X= 5398200.
D. A= T= 3598200; G= X= 5397300.
Câu
19: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính
trạng mắt đỏ bị đột biến thành alen a quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen
nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen
mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và
gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hiđrô. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen
đột biến?
A. Mất 1 cặp G– X.
B. Thay thế 3 cặp A– T bằng 3 cặp G–
X.
C. Thêm 1 cặp G– X.
D. Thay thế 1 cặp G– X bằng 1 cặp A– T.
Câu
20: Một gen có 1170 nuclêôtit. Gen này bị
đột biến, gen đột biến điều khiển tổng hợp một phân tử prôtêin thì giảm xuống 1
axit amin và có 2 axit amin mới so với gen ban đầu. Nếu số liên kết hiđrô của
gen đột biến là 1630 thì gen đột biến có bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?
A. A= T= 117; G= X= 468.
B. A= T= 119; G= X= 464.
C. A= T= 248; G= X= 384.
D. A= T= 116; G= X= 466.
Câu 21: Một gen
chỉ huy tổng hợp 5 chuỗi pôlipeptit đã huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin
các loại. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có A= 100, U= 125. Gen đã cho
bị đột biến dẫn dến hậu quả tổng số nuclêôtit trong gen không thay đổi, nhưng
tỉ lệ T/X bị thay đổi và bằng 59,57%. Đột biến trên thuộc dạng nào sau đây?
A. Thay thế một cặp G– X bằng một cặp A– T.
B. Thay thế một cặp A– T bằng một cặp G– X.
C. Đảo một cặp A– T thành một cặp G– X.
D. Đảo một cặp G– X thành một cặp A– T.
Câu
22: Một gen có vùng mã hoá liên tục, có 585
cặp nuclêôtit và G= 4A. Gen này bị đột biến, gen đột biến tổng hợp một chuỗi
pôlipeptit giảm 1 axit amin so với gen ban đầu. Gen đột biến có 1630 liên kết
hiđrô và có số nuclêôtit mỗi loại là
A. A= T= 240; G= X= 720.
B. A= T= 466; G= X= 116.
C. A= T= 116; G= X= 466.
D. A= T= 270; G= X= 480.
Câu 23: Một gen ở vi khuẩn mã hoá loại prôtêin A, sau khi bị đột biến đã điều
khiển tổng hợp prôtêin B. Prôtêin B ít hơn prôtêin A một axit amin và có 3 axit
amin mới. Giả sử không có hiện tượng dư thừa mã thì những biến đổi đã xẩy ra
trong gen đột biến là
A. Bị thay thế 15 cặp nuclêôtit.
B. Mất 3 cặp nuclêôtit và thay thế 12 cặp nuclêôtit.
C. Mất 3 cặp nuclêôtit thuộc phạm vi 4 côdon liên tiếp
nhau trên gen.
D. Mất 3 cặp nuclêôtit thuộc phạm vi 5 côdon liên tiếp
nhau trên gen.
Câu
24: Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị
trí số 4; 19 và 33.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại
axit amin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc. Hậu quả của đột biến
trên là
A. Mất 1 axit amin và làm thay đổi 10 axit amin đầu tiên
của chuỗi pôlipeptit.
B. Mất 1 axit amin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp
sau axit amin thứ nhất của chuỗi pôlipeptit.
C. Mất 1 axit amin và làm thay đổi 9 axitamin liên tiếp sau
axit amin thứ nhất của chuỗi pôlipeptit.
D. Mất 1 axit amin và làm thay đổi 9 axit amin đầu tiên của
chuỗi pôlipeptit.
Câu
25: Một gen bị đột biến mất 6 cặp nuclêôtit
ở vị trí số 5, 18, 23, 50, 55, 62. Phân tử prôtêin bậc một do gen đột biến điều
khiển tổng hợp có đặc điểm
A. mất 2 axit amin và có tối đa 18 axit amin mới.
B. mất 2 axit amin và có tối đa 19 axit amin mới.
C. mất 2 axit amin và có tối đa 20 axit amin mới.
D. mất 2 axit amin và có tối đa 21 axit amin mới.
Câu
26: Một đoạn mã gốc của gen có trình tự
các nuclêôtit như sau: 3’TAX XXX AAA XGX TTT GGG GXG ATX5’. Một đột biến thay
thế nuclêôtit thứ 13 (theo chiều 3’→5’) trên gen là T bằng A. Số axit amin của phân
tử prôtêin do gen đột biến mã hóa là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 3.
Câu 27: Ở một sinh vật nhân sơ, đoạn đầu gen cấu trúc có trình tự
các nuclêôtit trên mạch bổ sung là 5’...ATGTXXTAXTXTATTXTAGXGGTXAAT...3’. Tác
nhân đột biến làm cặp nuclêôtit thứ 16 (theo chiều 3’→ 5’) G– X bị mất thì phân
tử prôtêin tương ứng được tổng hợp từ gen đột biến có số axit amin là
A.
5.
B. 4.
C.
9.
D.
8.
Câu 28: Một mARN rất
ngắn được tổng hợp trong ống nghiệm có trình tự các nuclêôtit là 5’AUGAXUAAXUAXAAGXGA3’.
Nếu đột biến xảy ra làm mất nuclêôtit loại X ở vị trí 12 trên mARN (theo chiều 3’→ 5’) thì chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ ARN nói trên có số
axit amin là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 29: Giả sử trong
một gen có một bazơ nitơ xitôzin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3
lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến tạo
ra?
A. 7 .
B. 4.
C. 3.
D. 8.
Câu 30: Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ guanin trở thành dạng
hiếm (G*) thì sau 5 lần tự sao sẽ có bao nhiêu gen đột biến?
A.
31.
B.
15.
C.
7.
D.
3.
Câu 31: Giả sử một phân tử 5– BU
xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng
trong quá trình tự nhân đôi của ADN. Trong số tế bào sinh ra từ một tế bào A
sau 4 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến (thay thế cặp A– T bằng
cặp G– X) là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
BÀI
TẬP CƠ BẢN
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
A
|
B
|
A
|
D
|
C
|
D
|
B
|
A
|
C
|
D
|
B
|
C
|
BÀI
TẬP LUYỆN TẬP
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
B
|
C
|
D
|
A
|
C
|
C
|
D
|
A
|
C
|
C
|
C
|
B
|
A
|
A
|
C
|
B
|
C
|
D
|
C
|
D
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
26
|
27
|
28
|
29
|
30
|
31
|
32
|
33
|
34
|
35
|
36
|
37
|
38
|
39
|
40
|
B
|
C
|
C
|
D
|
A
|
D
|
A
|
D
|
C
|
B
|
B
|
Tài liệu của thầy Lê Đình Hưng
2 nhận xét:
Ad gửi cho m phần tài liệu này nhé. Tks ad ạ. Thanhlamhp98@gmail.com
Thầy ơi xem lại giúp e đáp án câu 10 phần luyện tập ạ?
Đăng nhận xét