Tài liệu của thầy LÊ ĐÌNH HƯNG
I- ĐỘT BIẾN GEN
1. Các dạng đột biến điểm
II- ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
III- ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
1. Cơ chế phát sinh thể lệch bội
3. Cơ chế phát sinh thể dị đa bội
I- ĐỘT BIẾN GEN
1. Các dạng đột biến điểm
Dạng đột biến điểm
|
Sự thay đổi của gen
|
||||
Số nuclêôtit
|
Chiều dài gen
|
Tỉ lệ các loại nuclêôtit
|
Số liên kết hiđrô
|
||
Thay thế 1 cặp nuclêôtit
|
A=T
→ T=A
|
Không đổi
|
Không đổi
|
Không đổi
|
Không đổi
|
G≡X
→ X≡G
|
Không đổi
|
Không đổi
|
Không đổi
|
Không đổi
|
|
A=T
→ G≡X
|
Không đổi
|
Không đổi
|
A&T giảm
G&X tăng
|
Tăng 1
|
|
G≡X
→ A=T
|
Không đổi
|
Không đổi
|
A&T tăng
G&X giảm
|
Giảm 1
|
|
Mất 1 cặp nuclêôtit
|
A=T
|
Giảm 2 nuclêôtit
|
Giảm 3,4 Å
|
A&T giảm
G&X tăng
|
Giảm 2
|
G≡X
|
Giảm 2 nuclêôtit
|
Giảm 3,4 Å
|
A&T tăng
G&X giảm
|
Giảm 3
|
|
Thêm 1 cặp nuclêôtit
|
A=T
|
Tăng 2 nuclêôtit
|
Tăng 3,4 Å
|
A&T tăng
G&X giảm
|
Tăng 2
|
G≡X
|
Tăng 2 nuclêôtit
|
Tăng 3,4 Å
|
A&T giảm
G&X tăng
|
Tăng 3
|
Đột biến gen do tác nhân hóa
học 5-BU
5-BU (5 brôm uraxin) là một
dẫn xuất của Uraxin. 5-BU tồn tại hai trạng thái: keto và enol.
Dạng keto của 5-BU : tồn tại
khá phổ biến, có khả năng liên kết với Ađênin (A) bằng 2 liên kết hiđrô.
Dạng enol của 5-BU : là dạng
hiếm, có khả năng liên kết với Guanin (G) bằng 3 liên kết hiđrô.
Cơ chế gây đột biến của 5-BU
như sau :
Trong quá trình tái bản ADN,
5-BU ở dạng keto sẽ kết cặp giống như T (5-BUk) đối với Ađênin. Sau
đó lại hỗ biến tạo ra dạng enol hiếm (5-BUe), ở lần nhân đôi thứ 2
kết cặp với Guanin. Trong lần tái bản thứ 3, G kết cặp với X (Cytozin) bình
thường làm xuất hiện đột biến thay thế cặp A - T thành G - X.
A = T =>
Cơ chế phát sinh đột biến
gen do Acridin :
Acridin có thể gây mất hoặc
thêm cặp nuclêôtit trên gen, dẫn đến dịch khung đọc mã và do đó prôtêin được
tổng hợp thường không hoạt động chức năng.
Khi xử lý acridin:
- Nếu nó xen vào sợi khuôn
thì một nuclêôtit ngẫu nhiên sẽ được lắp vào trên sợi đang được tổng hợp mới ở
vị trí đối diện với phần tử acridin. Trong lần tài bản tiếp theo, một nuclêôtit
bổ sung sẽ kết cặp với nuclêôtit đã được xen vào => Đột biến thêm cặp
nuclêôtit.
- Nếu phân tử acridin xen
vào sợi đang được tổng hợp mới, nó sẽ ngăn cản không cho một nuclêôtit đi vào
bổ sung với nuclêôtit tương ứng.
Nếu phân tử acridin này mất
đi trước lần tái bản tiếp thep sẽ dấn đến đột biến mất cặp nuclêôtit.
II- ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Dạng đột biến cấu trúc NST
|
NST trước đột biến
|
NST sau đột biến
|
|||
Mất đoạn
|
ABCDE●FGH
|
ABCE●FGH
|
|||
Lặp đoạn
|
ABCDE●FGH
|
ABCBCDE●FGH
|
|||
Đảo đoạn
|
Gồm tâm động
|
ABCDE●FGH
|
ABCF●EDGH
|
||
Ngoài tâm động
|
ABCDE●FGH
|
ADCBE●FGH
|
|||
Chuyển đoạn
|
Trong một NST
|
ABCDE●FGH
|
ADE●FBCGH
|
||
Giữa các NST không tương đồng
|
Chuyển đoạn không tương hỗ
|
ABCDE●FGH
MNOPQ●R
|
MNOABCDE●FGH
PQ●R
|
||
Chuyển đoạn tương hỗ
|
Cân
|
ABCDE●FGH
MNOPQ●R
|
MNODE●FGH
ABCPQ●R
|
||
Không cân
|
ABCDE●FGH
MNOPQ●R
|
MNOPBCDE●FGH
AQ●R
|
III- ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Đột biến lệch bội
|
Đột biến đa bội
|
||||
Thể không
|
2n – 2
|
Thể tự đa bội
|
Thể đa bội lẻ
|
Thể tam bội
|
3n
|
Thể không kép
|
2n – 2 – 2
|
Thể ngũ bội
|
5n
|
||
Thể một
|
2n – 1
|
...
|
...
|
||
Thể một kép
|
2n – 1 – 1
|
Thể đa bội chẵn
|
Thể tứ bội
|
4n
|
|
Thể ba
|
2n + 1
|
Thể lục bội
|
6n
|
||
Thể ba kép
|
2n + 1 + 1
|
...
|
...
|
||
Thể bốn
|
2n + 2
|
Thể dị đa bội
|
Thể dị tứ bội (song nhị bội)
|
2n1 + 2n2
|
|
Thể bốn kép
|
2n + 2 + 2
|
Thể dị lục bội (tam nhị bội)
|
2n1 + 2n2 + 2n3
|
1. Cơ chế phát sinh thể lệch bội
Thể đột biến tự đa bội
|
Bộ NST
|
Cơ chế phát sinh
|
|
Trong giảm phân và thụ tinh
|
Trong nguyên phân,
ở kì sau có hiện tượng
|
||
Do sự kết hợp của các cặp giao tử
sau:
|
|||
Thể không
|
2n – 2
|
n x (n – 2)
|
2 NST của 1 cặp tương đồng không
phân li
=> 2 tế bào: (2n – 2)
& (2n + 2)
|
(n – 1) x (n – 1)
|
|||
Thể không kép
|
2n – 2 – 2
|
n x (n – 2 – 2)
|
4 NST của 2 cặp tương đồng không
phân li
=> 2 tế bào:
(2n – 2 – 2) & (2n + 2 + 2)
|
(n – 1) x (n – 1 – 2)
|
|||
(n – 1 – 1) x (n – 1 – 1)
|
|||
(n – 2 – 1) x (n – 1)
|
|||
(n – 2) x (n – 2)
|
|||
Thể một
|
2n – 1
|
n x (n – 1)
|
1 NST không phân li
=> 2 tế bào: (2n – 1)
& (2n + 1)
|
Thể một kép
|
2n – 1 – 1
|
n x (n – 1 – 1)
|
2 NST của 2 cặp tương đồng không
phân li => 2 tế bào:
(2n – 1 – 1) & (2n + 1 + 1)
|
(n – 1) x (n – 1)
|
|||
Thể ba
|
2n + 1
|
n x (n + 1)
|
1 NST không phân li
=> 2 tế bào: (2n – 1),
(2n + 1)
|
Thể ba kép
|
2n + 1 + 1
|
n x (n + 1 + 1)
|
2 NST của 2 cặp tương đồng không
phân li => 2 tế bào:
(2n – 1 – 1) & (2n + 1 + 1)
|
(n + 1) x (n + 1)
|
|||
Thể bốn
|
2n + 2
|
n x (n + 2)
|
2 NST của 1 cặp tương đồng không
phân li
=> 2 tế bào: (2n – 2)
& (2n + 2)
|
(n + 1) x (n + 1)
|
|||
Thể bốn kép
|
2n + 2 + 2
|
n x (n + 2 + 2)
|
4 NST của 2 cặp tương đồng không
phân li
=> 2 tế bào:
(2n – 2 – 2) & (2n + 2 + 2)
|
(n + 1) x (n + 1 + 2)
|
|||
(n + 1 + 1) x (n + 1 + 1)
|
|||
(n + 2 + 1) x (n + 1)
|
|||
(n + 2) x (n + 1 + 1)
|
2. Cơ chế phát sinh thể tự đa bội
Thể đột biến tự đa bội
|
Bộ NST
|
Cơ chế phát sinh
|
||
Trong giảm phân và thụ tinh
|
Trong nguyên phân,
ở kì sau có hiện tượng
|
|||
Bộ NST giao tử thứ nhất
|
Bộ NST giao tử thứ hai
|
|||
Thể tam bội
|
3n
|
n
|
2n
|
n
NST của n cặp tương đồng không phân li =>
2 tế bào: (n) & (3n)
|
Thể tứ bội
|
4n
|
2n
|
2n
|
Toàn
bộ NST không phân li hoặc quá trình phân chia tế bào chất không diễn ra
=> 2 tế bào: (0n) & (4n)
|
3. Cơ chế phát sinh thể dị đa bội
Thể đột biến dị đa bội
|
Bộ NST
|
Cơ chế phát sinh
|
|
Trong giảm phân và thụ tinh kèm
đa bội hoá
|
|||
Thể dị tứ bội
(song nhị bội)
|
2n1
+ 2n2
|
Giảm
phân
|
2n1 => giao tử n1
|
2n2 => giao tử n2
|
|||
Thụ
tinh
|
n1 + n2 (con lai lưỡng
bội bất thụ)
|
||
Đa
bội hoá
|
2n1 + 2n2 (thể dị tứ
bội hữu thụ)
|
1 nhận xét:
tuyệt vời trên cả tuyệt vời.
Đăng nhận xét